1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
Cuộc thi là sân chơi học thuật sôi động, giàu ý nghĩa, tạo điều kiện để sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và học sinh các trường THPT trên địa bàn tỉnh có cơ hội giao lưu, học hỏi, chia sẻ kiến thức. Đây là hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy tinh thần nghiên cứu khoa học, phát hiện và tôn vinh những tài năng trẻ, đồng thời khơi dậy niềm đam mê học tập, sáng tạo trong giới trẻ.
Mục tiêu của cuộc thi không chỉ dừng lại ở việc khuyến khích học thuật trong nhà trường mà còn hướng đến việc tuyển chọn, bồi dưỡng những cá nhân xuất sắc để tham gia các sân chơi trí tuệ ở cấp tỉnh, quốc gia và quốc tế. Đồng thời, cuộc thi còn là cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc cung cấp nguồn nhân lực Công nghệ thông tin chất lượng cao, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
2. CƠ QUAN TỔ CHỨC
- Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương; Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bình Dương.
- Cơ quan phối hợp: Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh Đoàn, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Hội Tin học tỉnh và các cơ quan, đơn vị liên quan.
3. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
- Đối tượng tham gia: Sinh viên thuộc các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và học sinh khối THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Mỗi Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và THPT được xem là một đơn vị dự thi, mỗi đơn vị dự thi được đăng ký không giới hạn số lượng đội thi, một đội thi không quá 03 thí sinh/01 đội.
4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ THI
Tiêu chí đánh giá sản phẩm tham gia cuộc thi có thể thay đổi phù hợp theo từng bảng thi, được hội đồng Ban Giám khảo công bố, công khai cho thí sinh trước khi chấm thi, tập trung chính vào các tiêu chí sau:
5. ĐĂNG KÝ THAM GIA CUỘC THI VÀ CHỈNH SỬA, BỔ SUNG THÔNG TIN
a) Đăng ký tham gia
Truy cập website chính thức của cuộc thi tại địa chỉ http://tainangsangtaoso2025.biic.vn hoặc quét mã QR để truy cập biểu mẫu đăng ký trực tuyến tham gia cuộc thi:
b) Chỉnh sửa, bổ sung thông tin
Sau khi đăng ký, vì lý do mà các đội muốn thay đổi thông tin (tăng, giảm số thành viên và các thông tin khác liên quan) liên hệ với Ban tố chức (theo số điện thoại công khai trong bản đăng ký hoặc qua nhóm zalo cuộc thi) để thay đổi thông tin trước khi diễn ra vòng sơ khảo Cuộc thi.
c) Fanpage và nhóm Zalo cung cấp thông tin
Thông tin của Cuộc thi được đăng tải công khai trên các nền tảng mạng xã hội do Ban Tổ chức cuộc thi quản lý để cung cấp thông tin cho thí sinh, người hướng dẫn gồm:
6. NỘI DUNG CUỘC THI
Cuộc thi được chia thành 03 Bảng thi, cụ thể:
Hướng đến việc thiết kế, triển khai và tối ưu hóa hệ thống mạng máy tính cùng các giải pháp IoT. Nội dung bao gồm kết nối mạng, quản lý hệ thống, bảo mật thông tin và phát triển nền tảng IoT cho ứng dụng thực tiễn. Lưu ý: Không bao gồm các sản phẩm robot.
Bao gồm phát triển ứng dụng di động, desktop, web, middleware, blockchain, game và VR/AR, hướng đến các giải pháp sáng tạo và ứng dụng thực tiễn.
Tập trung vào AI, Machine Learning và khoa học dữ liệu, khuyến khích phát triển mô hình AI, phân tích dữ liệu lớn và hệ thống tự động hóa, hỗ trợ chuyển đổi số và thành phố thông minh.
Sản phẩm dự thi: Sản phẩm có thể là phần mềm, nền tảng hoặc hệ thống hỗ trợ chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh. Các dạng sản phẩm bao gồm thuật toán xử lý, hệ thống phần mềm và/hoặc phần cứng – mạng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể hoặc công trình nghiên cứu khoa học.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC THI
Cuộc thi được tổ chức thành 03 vòng: vòng sơ loại, vòng bán kết và vòng chung kết, cụ thể:
a) Vòng sơ loại
Các đội đăng ký hồ sơ dự thi và nội dung ý tưởng tham dự tại website chính thức của cuộc thi. Hồ sơ gồm có:
b) Vòng bán kết
Sau khi kết thúc vòng bán kết Ban tổ chức sẽ chọn 12 đội để vào vòng chung kết xếp giải.
c) Vòng chung kết
8. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC
a) Thời gian tổ chức cuộc thi
b) Địa điểm tổ chức cuộc thi
Trung tâm Sáng kiến cộng đồng và Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương (Số 28, Huỳnh Văn Nghệ, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương).
9. GIẢI THƯỞNG CUỘC THI
Cơ cấu giải thưởng có tối đa 01 giải nhất, 02 giải nhì, 03 giải ba, 06 giải khuyến khích và 03 giải tài năng trẻ. Cơ cấu và giá trị giải thưởng như sau:
Giá trị giải thưởng theo quy định và từ nguồn tài trợ, vận động và nguồn hợp pháp khác (nếu có). Ngoài tiền thưởng, các thí sinh đạt giải được Ban Tổ chức Cuộc thi trao cúp (giải nhất); huy chương (giải nhất, nhì, ba) cùng với giấy chứng nhận đạt giải của Ban Tổ chức cũng như các phần thưởng khác của nhà tài trợ (nếu có).
10. QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI DỰ THI
a) Thí sinh đăng ký dự thi phải chấp hành quy chế, cam kết của Ban Tổ chức.
b) Thí sinh tham gia cuộc thi:
c) Từ vòng sơ loại trở đi, tất cả các đội thi phải có nghĩa vụ tham gia đầy đủ các buổi gặp mặt, các buổi duyệt và tham gia các chương trình do Ban Tổ chức yêu cầu.
d) Nếu có sự cố khách quan xảy ra ảnh hưởng đến việc tham gia chương trình, thí sinh phải thông báo kịp thời cho Ban Tổ chức để được hỗ trợ và phối hợp giải quyết. Ngoài ra, Ban Tổ chức không chịu bất cứ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào.
e) Thí sinh dự thi chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chân thực của sản phẩm. Tại bất cứ thời điểm nào nếu các sản phẩm dự thi bị chứng minh là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thì dự án đó sẽ bị tước quyền tham gia, thu hồi giải thưởng.
f) Các nhóm dự thi được quyền nhận sự hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài trong việc hoàn thiện sản phẩm của mình. Tuy nhiên, các nhóm phải cam kết chịu trách nhiệm về quyền sở hữu của dự án dự thi. Ban tổ chức không chịu bất cứ trách nhiệm nào về các phát sinh tranh chấp liên quan tới quyền sở hữu, quyền tác giả dự án.
g) Ban Tổ chức không chịu mọi trách nhiệm về các vấn đề sức khỏe của thí sinh trong quá trình tham dự cuộc thi.
h) Tại mọi thời điểm, quyết định của Ban Tổ chức là quyết định cuối cùng.
11. QUYỀN CÔNG BỐ
Khi đăng ký tham gia cuộc thi này, các nhóm dự thi đã đồng ý chuyển nhượng toàn bộ quyền tác giả và quyền liên quan của dự án tới Ban tổ chức theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, gồm các quyền sau:
Ban Tổ chức không phải xin phép hoặc trả nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho dự án.
12. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
a) Trưởng Ban tổ chức cuộc thi do Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ đảm nhiệm. Trưởng Ban tổ chức cuộc thi thay mặt Ban tổ chức cuộc thi ký các văn bản có liên quan đến công tác tổ chức cuôc thi như quyết định thành lập Ban giám khảo, Ban hành Thể lệ cuộc thi và quy định về chấm điểm, đánh giá các sản phẩm dự thi,…
b) Ban Tổ chức được sử dụng con dấu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương trong các văn bản được ban hành có liên quan đến công tác tổ chức cuộc thi.
c) Ban Tổ chức cuộc thi phối hợp cùng các đơn vị đồng hành triển khai các hoạt động của cuộc thi trên phạm vi tỉnh Bình Dương.
d) Hội đồng giám khảo gồm các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực giúp Ban Tổ chức trong việc xem xét, đánh giá các sản phẩm dự thi.
e) Giao Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ (đơn vị thường trực) phối hợp Văn phòng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật cùng với các phòng, đơn vị liên quan triển khai cuộc thi, báo cáo, đánh giá kết quả cuộc thi khi hoàn thành; đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, đúng tiêu chuẩn, định mức, tránh lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước.
13. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thể lệ này được Ban tố chức Cuộc thi thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thành viên Ban tố chức, Ban Giám khảo, người hướng dẫn, thí sinh thực hiện nghiêm túc Thể lệ này.
Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh những điểm chưa hợp lý, Ban tố chức Cuộc thi sẽ xem xét, sửa đổi cho phù hợp./.
-------------------------------
Cuộc thi là sân chơi học thuật sôi động, giàu ý nghĩa, tạo điều kiện để sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và học sinh các trường THPT trên địa bàn tỉnh có cơ hội giao lưu, học hỏi, chia sẻ kiến thức. Đây là hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy tinh thần nghiên cứu khoa học, phát hiện và tôn vinh những tài năng trẻ, đồng thời khơi dậy niềm đam mê học tập, sáng tạo trong giới trẻ.
Mục tiêu của cuộc thi không chỉ dừng lại ở việc khuyến khích học thuật trong nhà trường mà còn hướng đến việc tuyển chọn, bồi dưỡng những cá nhân xuất sắc để tham gia các sân chơi trí tuệ ở cấp tỉnh, quốc gia và quốc tế. Đồng thời, cuộc thi còn là cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc cung cấp nguồn nhân lực Công nghệ thông tin chất lượng cao, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương; Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bình Dương.
- Cơ quan phối hợp: Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh Đoàn, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Hội Tin học tỉnh và các cơ quan, đơn vị liên quan.
- Đối tượng tham gia: Sinh viên thuộc các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và học sinh khối THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Mỗi Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và THPT được xem là một đơn vị dự thi, mỗi đơn vị dự thi được đăng ký không giới hạn số lượng đội thi, một đội thi không quá 03 thí sinh/01 đội.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm tham gia cuộc thi có thể thay đổi phù hợp theo từng bảng thi, được hội đồng Ban Giám khảo công bố, công khai cho thí sinh trước khi chấm thi, tập trung chính vào các tiêu chí sau:
a) Đăng ký tham gia
Truy cập website chính thức của cuộc thi tại địa chỉ http://tainangsangtaoso2025.biic.vn hoặc quét mã QR để truy cập biểu mẫu đăng ký trực tuyến tham gia cuộc thi:
b) Chỉnh sửa, bổ sung thông tin
Sau khi đăng ký, vì lý do mà các đội muốn thay đổi thông tin (tăng, giảm số thành viên và các thông tin khác liên quan) liên hệ với Ban tố chức (theo số điện thoại công khai trong bản đăng ký hoặc qua nhóm zalo cuộc thi) để thay đổi thông tin trước khi diễn ra vòng sơ khảo Cuộc thi.
c) Fanpage và nhóm Zalo cung cấp thông tin
Thông tin của Cuộc thi được đăng tải công khai trên các nền tảng mạng xã hội do Ban Tổ chức cuộc thi quản lý để cung cấp thông tin cho thí sinh, người hướng dẫn gồm:
Và các kênh trực tuyến khác liên quan.
Cuộc thi được chia thành 03 Bảng thi, cụ thể:
Hướng đến việc thiết kế, triển khai và tối ưu hóa hệ thống mạng máy tính cùng các giải pháp IoT. Nội dung bao gồm kết nối mạng, quản lý hệ thống, bảo mật thông tin và phát triển nền tảng IoT cho ứng dụng thực tiễn. Lưu ý: Không bao gồm các sản phẩm robot.
Bao gồm phát triển ứng dụng di động, desktop, web, middleware, blockchain, game và VR/AR, hướng đến các giải pháp sáng tạo và ứng dụng thực tiễn.
Tập trung vào AI, Machine Learning và khoa học dữ liệu, khuyến khích phát triển mô hình AI, phân tích dữ liệu lớn và hệ thống tự động hóa, hỗ trợ chuyển đổi số và thành phố thông minh.
Sản phẩm dự thi: Sản phẩm có thể là phần mềm, nền tảng hoặc hệ thống hỗ trợ chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh. Các dạng sản phẩm bao gồm thuật toán xử lý, hệ thống phần mềm và/hoặc phần cứng – mạng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể hoặc công trình nghiên cứu khoa học.
Cuộc thi được tổ chức thành 03 vòng: vòng sơ loại, vòng bán kết và vòng chung kết, cụ thể:
a) Vòng sơ loại
Các đội đăng ký hồ sơ dự thi và nội dung ý tưởng tham dự tại website chính thức của cuộc thi. Hồ sơ gồm có:
b) Vòng bán kết
Sau khi kết thúc vòng bán kết Ban tổ chức sẽ chọn 12 đội để vào vòng chung kết xếp giải.
c) Vòng chung kết
a) Thời gian tổ chức cuộc thi
b) Địa điểm tổ chức cuộc thi
Trung tâm Sáng kiến cộng đồng và Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương (Số 28, Huỳnh Văn Nghệ, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương).
Cơ cấu giải thưởng có tối đa 01 giải nhất, 02 giải nhì, 03 giải ba, 06 giải khuyến khích và 03 giải tài năng trẻ. Cơ cấu và giá trị giải thưởng như sau:
Giá trị giải thưởng theo quy định và từ nguồn tài trợ, vận động và nguồn hợp pháp khác (nếu có). Ngoài tiền thưởng, các thí sinh đạt giải được Ban Tổ chức Cuộc thi trao cúp (giải nhất); huy chương (giải nhất, nhì, ba) cùng với giấy chứng nhận đạt giải của Ban Tổ chức cũng như các phần thưởng khác của nhà tài trợ (nếu có).
a) Thí sinh đăng ký dự thi phải chấp hành quy chế, cam kết của Ban Tổ chức.
b) Thí sinh tham gia cuộc thi:
c) Từ vòng sơ loại trở đi, tất cả các đội thi phải có nghĩa vụ tham gia đầy đủ các buổi gặp mặt, các buổi duyệt và tham gia các chương trình do Ban Tổ chức yêu cầu.
d) Nếu có sự cố khách quan xảy ra ảnh hưởng đến việc tham gia chương trình, thí sinh phải thông báo kịp thời cho Ban Tổ chức để được hỗ trợ và phối hợp giải quyết. Ngoài ra, Ban Tổ chức không chịu bất cứ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào.
e) Thí sinh dự thi chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chân thực của sản phẩm. Tại bất cứ thời điểm nào nếu các sản phẩm dự thi bị chứng minh là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thì dự án đó sẽ bị tước quyền tham gia, thu hồi giải thưởng.
f) Các nhóm dự thi được quyền nhận sự hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài trong việc hoàn thiện sản phẩm của mình. Tuy nhiên, các nhóm phải cam kết chịu trách nhiệm về quyền sở hữu của dự án dự thi. Ban tổ chức không chịu bất cứ trách nhiệm nào về các phát sinh tranh chấp liên quan tới quyền sở hữu, quyền tác giả dự án.
g) Ban Tổ chức không chịu mọi trách nhiệm về các vấn đề sức khỏe của thí sinh trong quá trình tham dự cuộc thi.
h) Tại mọi thời điểm, quyết định của Ban Tổ chức là quyết định cuối cùng.
Khi đăng ký tham gia cuộc thi này, các nhóm dự thi đã đồng ý chuyển nhượng toàn bộ quyền tác giả và quyền liên quan của dự án tới Ban tổ chức theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, gồm các quyền sau:
Ban Tổ chức không phải xin phép hoặc trả nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho dự án.
a) Trưởng Ban tổ chức cuộc thi do Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ đảm nhiệm. Trưởng Ban tổ chức cuộc thi thay mặt Ban tổ chức cuộc thi ký các văn bản có liên quan đến công tác tổ chức cuôc thi như quyết định thành lập Ban giám khảo, Ban hành Thể lệ cuộc thi và quy định về chấm điểm, đánh giá các sản phẩm dự thi,…
b) Ban Tổ chức được sử dụng con dấu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương trong các văn bản được ban hành có liên quan đến công tác tổ chức cuộc thi.
c) Ban Tổ chức cuộc thi phối hợp cùng các đơn vị đồng hành triển khai các hoạt động của cuộc thi trên phạm vi tỉnh Bình Dương.
d) Hội đồng giám khảo gồm các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực giúp Ban Tổ chức trong việc xem xét, đánh giá các sản phẩm dự thi.
e) Giao Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ (đơn vị thường trực) phối hợp Văn phòng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật cùng với các phòng, đơn vị liên quan triển khai cuộc thi, báo cáo, đánh giá kết quả cuộc thi khi hoàn thành; đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, đúng tiêu chuẩn, định mức, tránh lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước.
Thể lệ này được Ban tố chức Cuộc thi thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thành viên Ban tố chức, Ban Giám khảo, người hướng dẫn, thí sinh thực hiện nghiêm túc Thể lệ này.
Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh những điểm chưa hợp lý, Ban tố chức Cuộc thi sẽ xem xét, sửa đổi cho phù hợp./.
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
Cuộc thi là sân chơi học thuật sôi động, giàu ý nghĩa, tạo điều kiện để sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và học sinh các trường THPT trên địa bàn tỉnh có cơ hội giao lưu, học hỏi, chia sẻ kiến thức. Đây là hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy tinh thần nghiên cứu khoa học, phát hiện và tôn vinh những tài năng trẻ, đồng thời khơi dậy niềm đam mê học tập, sáng tạo trong giới trẻ.
Mục tiêu của cuộc thi không chỉ dừng lại ở việc khuyến khích học thuật trong nhà trường mà còn hướng đến việc tuyển chọn, bồi dưỡng những cá nhân xuất sắc để tham gia các sân chơi trí tuệ ở cấp tỉnh, quốc gia và quốc tế. Đồng thời, cuộc thi còn là cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc cung cấp nguồn nhân lực Công nghệ thông tin chất lượng cao, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
2. CƠ QUAN TỔ CHỨC
- Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương; Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bình Dương.
- Cơ quan phối hợp: Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh Đoàn, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Hội Tin học tỉnh và các cơ quan, đơn vị liên quan.
3. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
- Đối tượng tham gia: Sinh viên thuộc các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và học sinh khối THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Mỗi Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và THPT được xem là một đơn vị dự thi, mỗi đơn vị dự thi được đăng ký không giới hạn số lượng đội thi, một đội thi không quá 03 thí sinh/01 đội.
4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ THI
Tiêu chí đánh giá sản phẩm tham gia cuộc thi có thể thay đổi phù hợp theo từng bảng thi, được hội đồng Ban Giám khảo công bố, công khai cho thí sinh trước khi chấm thi, tập trung chính vào các tiêu chí sau:
5. ĐĂNG KÝ THAM GIA CUỘC THI VÀ CHỈNH SỬA, BỔ SUNG THÔNG TIN
a) Đăng ký tham gia
Truy cập website chính thức của cuộc thi tại địa chỉ http://tainangsangtaoso2025.biic.vn hoặc quét mã QR để truy cập biểu mẫu đăng ký trực tuyến tham gia cuộc thi:
b) Chỉnh sửa, bổ sung thông tin
Sau khi đăng ký, vì lý do mà các đội muốn thay đổi thông tin (tăng, giảm số thành viên và các thông tin khác liên quan) liên hệ với Ban tố chức (theo số điện thoại công khai trong bản đăng ký hoặc qua nhóm zalo cuộc thi) để thay đổi thông tin trước khi diễn ra vòng sơ khảo Cuộc thi.
c) Fanpage và nhóm Zalo cung cấp thông tin
Thông tin của Cuộc thi được đăng tải công khai trên các nền tảng mạng xã hội do Ban Tổ chức cuộc thi quản lý để cung cấp thông tin cho thí sinh, người hướng dẫn gồm:
6. NỘI DUNG CUỘC THI
Cuộc thi được chia thành 03 Bảng thi, cụ thể:
Hướng đến việc thiết kế, triển khai và tối ưu hóa hệ thống mạng máy tính cùng các giải pháp IoT. Nội dung bao gồm kết nối mạng, quản lý hệ thống, bảo mật thông tin và phát triển nền tảng IoT cho ứng dụng thực tiễn. Lưu ý: Không bao gồm các sản phẩm robot.
Bao gồm phát triển ứng dụng di động, desktop, web, middleware, blockchain, game và VR/AR, hướng đến các giải pháp sáng tạo và ứng dụng thực tiễn.
Tập trung vào AI, Machine Learning và khoa học dữ liệu, khuyến khích phát triển mô hình AI, phân tích dữ liệu lớn và hệ thống tự động hóa, hỗ trợ chuyển đổi số và thành phố thông minh.
Sản phẩm dự thi: Sản phẩm có thể là phần mềm, nền tảng hoặc hệ thống hỗ trợ chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh. Các dạng sản phẩm bao gồm thuật toán xử lý, hệ thống phần mềm và/hoặc phần cứng – mạng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể hoặc công trình nghiên cứu khoa học.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC THI
Cuộc thi được tổ chức thành 03 vòng: vòng sơ loại, vòng bán kết và vòng chung kết, cụ thể:
a) Vòng sơ loại
Các đội đăng ký hồ sơ dự thi và nội dung ý tưởng tham dự tại website chính thức của cuộc thi. Hồ sơ gồm có:
b) Vòng bán kết
Sau khi kết thúc vòng bán kết Ban tổ chức sẽ chọn 12 đội để vào vòng chung kết xếp giải.
c) Vòng chung kết
8. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC
a) Thời gian tổ chức cuộc thi
b) Địa điểm tổ chức cuộc thi
Trung tâm Sáng kiến cộng đồng và Hỗ trợ khởi nghiệp tỉnh Bình Dương (Số 28, Huỳnh Văn Nghệ, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương).
9. GIẢI THƯỞNG CUỘC THI
Cơ cấu giải thưởng có tối đa 01 giải nhất, 02 giải nhì, 03 giải ba, 06 giải khuyến khích và 03 giải tài năng trẻ. Cơ cấu và giá trị giải thưởng như sau:
Giá trị giải thưởng theo quy định và từ nguồn tài trợ, vận động và nguồn hợp pháp khác (nếu có). Ngoài tiền thưởng, các thí sinh đạt giải được Ban Tổ chức Cuộc thi trao cúp (giải nhất); huy chương (giải nhất, nhì, ba) cùng với giấy chứng nhận đạt giải của Ban Tổ chức cũng như các phần thưởng khác của nhà tài trợ (nếu có).
10. QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI DỰ THI
a) Thí sinh đăng ký dự thi phải chấp hành quy chế, cam kết của Ban Tổ chức.
b) Thí sinh tham gia cuộc thi:
c) Từ vòng sơ loại trở đi, tất cả các đội thi phải có nghĩa vụ tham gia đầy đủ các buổi gặp mặt, các buổi duyệt và tham gia các chương trình do Ban Tổ chức yêu cầu.
d) Nếu có sự cố khách quan xảy ra ảnh hưởng đến việc tham gia chương trình, thí sinh phải thông báo kịp thời cho Ban Tổ chức để được hỗ trợ và phối hợp giải quyết. Ngoài ra, Ban Tổ chức không chịu bất cứ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào.
e) Thí sinh dự thi chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chân thực của sản phẩm. Tại bất cứ thời điểm nào nếu các sản phẩm dự thi bị chứng minh là vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thì dự án đó sẽ bị tước quyền tham gia, thu hồi giải thưởng.
f) Các nhóm dự thi được quyền nhận sự hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài trong việc hoàn thiện sản phẩm của mình. Tuy nhiên, các nhóm phải cam kết chịu trách nhiệm về quyền sở hữu của dự án dự thi. Ban tổ chức không chịu bất cứ trách nhiệm nào về các phát sinh tranh chấp liên quan tới quyền sở hữu, quyền tác giả dự án.
g) Ban Tổ chức không chịu mọi trách nhiệm về các vấn đề sức khỏe của thí sinh trong quá trình tham dự cuộc thi.
h) Tại mọi thời điểm, quyết định của Ban Tổ chức là quyết định cuối cùng.
11. QUYỀN CÔNG BỐ
Khi đăng ký tham gia cuộc thi này, các nhóm dự thi đã đồng ý chuyển nhượng toàn bộ quyền tác giả và quyền liên quan của dự án tới Ban tổ chức theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, gồm các quyền sau:
Ban Tổ chức không phải xin phép hoặc trả nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho dự án.
12. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
a) Trưởng Ban tổ chức cuộc thi do Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ đảm nhiệm. Trưởng Ban tổ chức cuộc thi thay mặt Ban tổ chức cuộc thi ký các văn bản có liên quan đến công tác tổ chức cuôc thi như quyết định thành lập Ban giám khảo, Ban hành Thể lệ cuộc thi và quy định về chấm điểm, đánh giá các sản phẩm dự thi,…
b) Ban Tổ chức được sử dụng con dấu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương trong các văn bản được ban hành có liên quan đến công tác tổ chức cuộc thi.
c) Ban Tổ chức cuộc thi phối hợp cùng các đơn vị đồng hành triển khai các hoạt động của cuộc thi trên phạm vi tỉnh Bình Dương.
d) Hội đồng giám khảo gồm các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực giúp Ban Tổ chức trong việc xem xét, đánh giá các sản phẩm dự thi.
e) Giao Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ (đơn vị thường trực) phối hợp Văn phòng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật cùng với các phòng, đơn vị liên quan triển khai cuộc thi, báo cáo, đánh giá kết quả cuộc thi khi hoàn thành; đảm bảo thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm, đúng tiêu chuẩn, định mức, tránh lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước.
13. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thể lệ này được Ban tố chức Cuộc thi thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các thành viên Ban tố chức, Ban Giám khảo, người hướng dẫn, thí sinh thực hiện nghiêm túc Thể lệ này.
Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh những điểm chưa hợp lý, Ban tố chức Cuộc thi sẽ xem xét, sửa đổi cho phù hợp./.
-------------------------------